Tiết lộ bài thuốc gia truyền trị gan của người Champa cổ

Tiết lộ bài thuốc gia truyền đặc trị bệnh gan hiệu quả của người Chăm-pa cổ

Là kỹ sư nông nghiệp nhưng lại đam mê nghề thuốc, ông Trà Quang Doan (SN 1960, ngụ thôn Đại An, xã Đại Lãnh, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam) đã học hỏi bài thuốc trị bệnh gan theo bí quyết của người Chăm – pa cổ xưa, mày mò rút ngắn công thức chế biến với mong muốn bài thuốc hiệu quả này được phổ biến đến khắp nơi.

Bài thuốc 19 loài cỏ cây

Theo ông Doan, gan là một “nhà máy lọc chất” trong cơ thể, thanh lọc chất độc, tiếp thu dinh dưỡng nuôi cơ thể. Khi chức năng gan yếu, cơ thể thường mệt mỏi, dẫn đến dễ dàng phát sinh nhiều bệnh tật. Phương pháp trị bệnh của ông mang tính khoa học khi không dùng phương pháp bắt mạch, mà lấy kết quả chẩn đoán Tây y làm nền tảng. Bài thuốc trước đây của người Chămpa có khoảng 70 vị thuốc, sau này ông nghiên cứu rút gọn lại còn 19 loại, công dụng không đổi.

Với mong muốn được phổ biến bài thuốc, ông Doan không giấu tỷ lệ kết hợp. Mười chín vị thuốc này bao gồm: Cây chum hoa (lục lạc ba lá) 10g, diệp hạ châu (cây chó đẻ) 10g, ngưu tất (cỏ xước) 10g, mã đề 10g, trinh nữ 10g, cỏ mực 5g, cỏ sữa 5g, hà thủ ô 5g, móng tranh 5g, lá lốt 5g, bạc thau 5g, cam thảo 5g, bồ ngọt (rau ngót) 5g, lạc tiên 5g, mần trầu 5g, mằn ri hoa tím 10g, rau má 5g, bướm bạc 10g, chìa vôi 5g. Tổng trọng lượng các vị thuốc là 130g và tỉ lệ này phải chính xác thì bài thuốc mới có tác dụng như lời tác giả bài thuốc nói.

Ông Doan chia sẻ, thông thường lấy thuốc buổi trưa tốt nhất, bởi lúc này lượng tinh chất được cây quang hợp nhiều nhất, giữ được dược tính cao nhất. Trong một năm, ngày hái thuốc tốt nhất là ngày Hạ chí. Sau khi hái thuốc về, nên rửa sạch, sao qua trên chảo nóng, đem phơi nắng, hoặc sấy khô dùng dần. Ngoài cây bạc thau khi sao phải cho rượu, còn những vị thuốc khác đều sao bình thường.

Ông Doan có lời khuyên: Nên thực hiện công đoạn này càng nhanh càng tốt, bởi nếu để lâu, lượng dược chất có trong thảo dược bị giảm do khô héo. Thông thường một thang có thể đun để dùng thay nước uống hàng ngày, nhưng để đạt hiệu quả cao hơn nên sắc thành thuốc.

Cách nấu thuốc, theo ông Doan là khá đơn giản: Ban đầu cho thuốc vào nồi, đổ xâm xấp nước, đun nhỏ lửa cho đến khi nước còn khoảng một bát (một chén ăn cơm). Lần thứ hai cũng làm tương tự, nhưng lượng thuốc còn lại chỉ còn 0,8 bát thì thành thuốc. Với mỗi thang thuốc, ngày uống hai lần, còn trẻ nhỏ có thể uống ½ thang. Ngoài ra, người bệnh cần có chế độ ăn uống phù hợp, nên ăn các loại rau, qủa, giảm ăn chất béo, thức ăn chứa nhiều đạm.

74 thoughts on “Tiết lộ bài thuốc gia truyền trị gan của người Champa cổ

  1. Graciela Sawayn says:

    you are truly a just right webmaster The site loading speed is incredible It kind of feels that youre doing any distinctive trick In addition The contents are masterwork you have done a great activity in this matter

  2. Muhammad Feeney says:

    My brother suggested I might like this website He was totally right This post actually made my day You cannt imagine just how much time I had spent for this information Thanks

  3. Larryval says:

    PBN sites
    We will establish a web of private blog network sites!

    Benefits of our privately-owned blog network:

    We carry out everything SO THAT google DOES NOT grasp THAT THIS IS A self-owned blog network!!!

    1- We obtain domain names from separate registrars

    2- The primary site is hosted on a virtual private server (Virtual Private Server is rapid hosting)

    3- The rest of the sites are on various hostings

    4- We assign a separate Google profile to each site with confirmation in Google Search Console.

    5- We develop websites on WordPress, we don’t employ plugins with aided by which Trojans penetrate and through which pages on your websites are generated.

    6- We refrain from duplicate templates and utilise only unique text and pictures

    We do not work with website design; the client, if wanted, can then edit the websites to suit his wishes

  4. ScottHap says:

    Understanding the complex world of chronometers
    Understanding COSC Accreditation and Its Importance in Watchmaking
    COSC Validation and its Stringent Criteria
    Controle Officiel Suisse des Chronometres, or the Controle Officiel Suisse des Chronometres, is the official Swiss testing agency that attests to the accuracy and precision of wristwatches. COSC accreditation is a symbol of quality craftsmanship and reliability in timekeeping. Not all timepiece brands follow COSC certification, such as Hublot, which instead adheres to its proprietary strict standards with mechanisms like the UNICO, achieving similar accuracy.

    The Art of Precision Chronometry
    The central system of a mechanized watch involves the spring, which delivers energy as it loosens. This system, however, can be prone to environmental elements that may affect its accuracy. COSC-validated movements undergo demanding testing—over fifteen days in various circumstances (5 positions, 3 temperatures)—to ensure their durability and dependability. The tests evaluate:

    Average daily rate precision between -4 and +6 secs.
    Mean variation, peak variation rates, and impacts of thermal changes.
    Why COSC Accreditation Is Important
    For watch enthusiasts and collectors, a COSC-accredited watch isn’t just a piece of tech but a demonstration to enduring excellence and accuracy. It represents a watch that:

    Provides exceptional reliability and precision.
    Provides confidence of quality across the entire construction of the timepiece.
    Is probable to retain its value better, making it a sound choice.
    Well-known Timepiece Manufacturers
    Several famous brands prioritize COSC validation for their timepieces, including Rolex, Omega, Breitling, and Longines, among others. Longines, for instance, offers collections like the Archive and Soul, which showcase COSC-certified movements equipped with cutting-edge substances like silicone balance springs to improve resilience and performance.

    Historical Context and the Evolution of Chronometers
    The idea of the timepiece originates back to the need for accurate chronometry for navigation at sea, highlighted by John Harrison’s work in the eighteenth cent. Since the official establishment of COSC in 1973, the validation has become a benchmark for evaluating the precision of luxury watches, sustaining a tradition of superiority in horology.

    Conclusion
    Owning a COSC-validated watch is more than an visual choice; it’s a commitment to excellence and accuracy. For those appreciating precision above all, the COSC accreditation offers peacefulness of thoughts, guaranteeing that each validated timepiece will operate reliably under various circumstances. Whether for individual satisfaction or as an investment, COSC-validated timepieces stand out in the world of watchmaking, carrying on a tradition of careful chronometry.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *